Tác giả: admin

  • Dừng sáp nhập huyện, xã theo tiêu chuẩn cũ

    Dừng sáp nhập huyện, xã theo tiêu chuẩn cũ

    Bộ Nội vụ đề nghị các tỉnh thành tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016, 2022 và 2023.

    Trong văn bản gửi các tỉnh thành ngày 23/3, Bộ Nội vụ cũng đề nghị tạm dừng phân loại đơn vị hành chính các cấp theo tiêu chuẩn cũ.

    Các địa phương được đề nghị tạm dừng thẩm định, nghiệm thu hồ sơ, bản đồ địa giới đơn vị hành chính các cấp và lập mới, chỉnh lý, bổ sung hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính các cấp theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đối với từng đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025.

    Ngoài ra, Bộ Nội vụ đề nghị tạm dừng xây dựng hợp phần quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 đến khi có chủ trương mới của cấp có thẩm quyền.

    Các yêu cầu nêu trên chỉ áp dụng với trường hợp đang làm đề án sáp nhập huyện, xã theo tiêu chuẩn cũ đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành trước đó.

    Một góc thành phố Hà Nội. Ảnh: Giang Huy
    Một góc thành phố Hà Nội. Ảnh: Giang Huy

    Theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2022, tiêu chuẩn huyện miền núi, vùng cao có dân số từ 80.000, diện tích 850 km2; huyện đồng bằng dân số 120.000, diện tích 450 km2. Các huyện phải có 13 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó ít nhất một thị trấn.

    Tiêu chuẩn xã miền núi, vùng cao dân số 5.000, diện tích 50 km2; xã đồng bằng dân số 8.000, diện tích 30 km2.

    Thời gian qua, nhiều địa phương đã sáp nhập huyện, xã dựa trên tiêu chuẩn này. Trong khi đó, ngày 20/3 Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết nghị quyết 18 giao Đảng ủy Chính phủ hoàn thiện tờ trình, đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, báo cáo Bộ Chính trị trước 25/3. Sau đó, Đảng ủy Chính phủ tiếp thu ý kiến Bộ Chính trị, hoàn thiện tờ trình, đề án và báo cáo Ban Chấp hành Trung ương trước 1/4.

    Đảng ủy Chính phủ sẽ chỉ đạo hướng dẫn việc xây dựng, hoàn thiện Đề án sắp xếp, sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã (chức năng, nhiệm vụ cụ thể, tổ chức bộ máy, biên chế; bố trí cán bộ, trụ sở làm việc, nhà ở công vụ; xử lý tài sản, trụ sở…).

    Dự kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và Quốc hội thông qua nghị quyết sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh trước 30/6.

    Vũ Tuân

  • Ơn trời tốt quá rồi bà con ơi

    Ơn trời tốt quá rồi bà con ơi

    Giá vàng trong nước quay đầu giảm mạnh hơn 3 triệu đồng mỗi lượng về vùng 98 triệu, đồng thời chênh lệch mua bán nới rộng.

    Chiều 21/3, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) lần thứ 4 điều chỉnh bảng giá vàng miếng và nhẫn trơn. Mỗi lượng vàng giảm sâu tới 2,5 triệu đồng, đặc biệt ở chiều nhà vàng mua vào.

    14h40, mỗi lượng vàng miếng được SJC giảm 3,1 triệu đồng ở chiều mua, xuống 94,7 triệu, còn chiều bán ra giảm 2,1 triệu đồng so với cuối ngày hôm qua, về 97,7 triệu. Chênh lệch mua bán nới rộng lên 3 triệu đồng một lượng. Nếu so với mức đỉnh thiết lập vào sáng qua, mỗi lượng vàng miếng hiện thấp hơn 2,7 – 3,9 triệu đồng.

    Cùng thời điểm, mỗi lượng nhẫn trơn được SJC giảm 3,1 triệu đồng ở chiều mua vào và 2,6 triệu đồng ở chiều bán ra, xuống 94,6 – 97,1 triệu. Còn tại PNJ, giá nhẫn trơn hạ về 96 – 98,5 triệu. Bảo Tín Minh Châu chiều nay hạ giá nhẫn trơn xuống 96 – 98,6 triệu.

    Giá vàng trong nước chiều nay đảo chiều giảm mạnh hơn so với kim loại quý trên thị trường quốc tế. Hiện, mỗi ounce vàng giao ngay giảm hơn 20 USD từ vùng đỉnh, xuống 3.030 USD. Quy đổi theo tỷ giá bán Vietcombank, giá vàng thế giới tương đương 94,1 triệu đồng mỗi lượng. Theo đó, chênh lệch giữa hai thị trường từ mức 5 triệu đồng vào hôm qua thu hẹp về còn 3,5 triệu một lượng.

    G
    G

    Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá tại các ngân hàng thương mại tăng nhẹ trong khi giá đôla Mỹ tại các điểm thu đổi ngoại tệ “nóng” lên. Vietcombank hôm nay niêm yết tỷ giá tại 25.370 – 25.760 đồng, BIDV nâng giá USD lên 25.385 – 25.745 đồng. Còn giá USD trên thị trường chợ đen tăng phiên thứ 4 liên tiếp, lên 25.870 – 25.970 đồng.

    Chiều 21/3, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) lần thứ 4 điều chỉnh bảng giá vàng miếng và nhẫn trơn. Mỗi lượng vàng giảm sâu tới 2,5 triệu đồng, đặc biệt ở chiều nhà vàng mua vào.

    14h40, mỗi lượng vàng miếng được SJC giảm 3,1 triệu đồng ở chiều mua, xuống 94,7 triệu, còn chiều bán ra giảm 2,1 triệu đồng so với cuối ngày hôm qua, về 97,7 triệu. Chênh lệch mua bán nới rộng lên 3 triệu đồng một lượng. Nếu so với mức đỉnh thiết lập vào sáng qua, mỗi lượng vàng miếng hiện thấp hơn 2,7 – 3,9 triệu đồng.

    Cùng thời điểm, mỗi lượng nhẫn trơn được SJC giảm 3,1 triệu đồng ở chiều mua vào và 2,6 triệu đồng ở chiều bán ra, xuống 94,6 – 97,1 triệu. Còn tại PNJ, giá nhẫn trơn hạ về 96 – 98,5 triệu. Bảo Tín Minh Châu chiều nay hạ giá nhẫn trơn xuống 96 – 98,6 triệu.

  • Con dâu, con rể có được hưởng thừa kế tài sản từ cha mẹ chồng/vợ hay không?

    Con dâu, con rể có được hưởng thừa kế tài sản từ cha mẹ chồng/vợ hay không?

    Theo báo Dân trí đưa tin, trong thực tế, nhiều trường hợp con dâu và con rể sống chung với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ trong thời gian dài, đóng góp nhiều công sức chăm sóc gia đình, phụng dưỡng cha mẹ và xây dựng tài sản chung.

    Tuy nhiên, khi hôn nhân gặp trục trặc và buộc phải ly hôn, hoặc vợ hay chồng mất trước thì họ thường ra đi tay trắng do tài sản có giá trị như nhà đất đứng tên cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng.

    thua ke
    Con dâu và con rể được hưởng thừa kế tài sản từ cha mẹ chồng/vợ nếu họ để lại di chúc (Ảnh minh họa: CV).

    Trước đây đã có nhiều ý kiến đề xuất bổ sung quy định cho phép con dâu và con rể được hưởng thừa kế. Mặc dù những ý kiến này đã được bàn bạc, nhưng cho đến nay, vẫn chưa có quy định chính thức trong pháp luật hiện hành về việc con dâu và con rể được hưởng thừa kế.

    Cụ thể, liên quan đến thừa kế tài sản, trong đó có đất đai, quyền thừa kế được quy định trong Bộ luật Dân sự 2015. Theo đó, có hai trường hợp thừa kế là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.

    Theo Điều 624 của Bộ luật Dân sự 2015, di chúc là sự thể hiện ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi qua đời. Do đó, nếu có di chúc hợp pháp, người để lại di sản có thể chỉ định tài sản cho bất kỳ ai, bao gồm cả con rể và con dâu.

    Trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, tài sản sẽ được chia theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    Điều 651 cũng quy định, những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    Mặt khác, Điều 652 quy định, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;

    Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

    Như vậy, theo những quy định nêu trên, con dâu và con rể không được hưởng thừa kế tài sản theo pháp luật của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ nếu họ không để lại di chúc.

  • Đã có ρʜươɴɢ άɴ thống nhất tên gọi cάc Tỉnh sau khi sáp ɴʜậρ: Chúc mừng cάc Tỉnh được ɢιữ lại tên

    Đã có ρʜươɴɢ άɴ thống nhất tên gọi cάc Tỉnh sau khi sáp ɴʜậρ: Chúc mừng cάc Tỉnh được ɢιữ lại tên

    Đã có ρʜươɴɢ άɴ thống nhất tên gọi cάc Tỉnh sau khi sáp ɴʜậρ: Chúc mừng cάc Tỉnh được ɢιữ lại tên

    Việc вỏ cấρ huyện trung gian, sáp ɴʜậρ cấρ xã thành những đơn vị cấρ ƈσ sở lớn như lần này là chưa từng thấy trong lịch sử.“Trong qυá khứ, nước ta đã từng có thời kỳ ƈʜỉ có khoảng hơn 30 đơn vị cấρ tỉnh thuộc trung ương.

    Như vậy, việc ɢιảм bớt số lượng tỉnh/ thành кʜôɴɢ ρʜảι là chưa xảγ ɾɑ. ɴʜưɴɢ вỏ cấρ huyện trung gian, sáp ɴʜậρ cấρ xã thành những đơn vị cấρ ƈσ sở lớn như lần này chưa từng thấy trong lịch sử”.GS.TSKH Vũ Minh Giang đã cʜιɑ sẻ như vậy khi nói về chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước sắp xếp lại đơn vị cấρ tỉnh/ thành, вỏ cấρ quận/ huyện và ɴʜậρ cάc xã/ phường nhằm τιɴʜ gọn lại bộ máy, tạo dư địa cho đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình.

    “Khi đιềυ chỉnh đơn vị cấρ tỉnh tạo nên những hợp phần có τʜể bổ sung cho ɴʜɑυ mới là động ʟυ̛̣ƈ phát triển”

    Trương τʜυ Hường: Thưa GS.TSKH Vũ Minh Giang, gần đây, Tổng Bí thưTô Lâm từng nhấn mạnh rằng việc sáp ɴʜậρ кʜôɴɢ ƈʜỉ là đιềυ chỉnh địa giới ʜὰɴʜ chính mà còn là đιềυ chỉnh кʜôɴɢ gian кιɴʜ tế, tạo dư địa phát triển mới và đặc biệt, việc sáp ɴʜậρ кʜôɴɢ ƈʜỉ để τιếτ kiệm chi τιêυ, mà còn để phát triển bền vững. Ông có sυγ nghĩ gì về qυαɴ điểm ƈʜỉ đạo này?

    Tên mới sau sáp nhập: Hai, ba tỉnh sáp nhập nên chọn tên một tỉnh hiện có? - Tuổi Trẻ Online

    GS.TSKH Vũ Minh Giang: Đây là ѕυ̛̣ ƈʜỉ đạo sâu sắc và có tầm ςʜιếɴ lược. Vì nếu như chúng ta sắp xếp lại cάc tỉnh theo kiểu “quy đồng mẫu số”, cứ tỉnh nào ɴʜiềυ điểm tương đồng sẽ gộp vào, thì chắc chắn кʜôɴɢ мɑɴɢ ɴʜiềυ ý nghĩa.

    Qυá trình này ρʜảι tính toán, xem xét tỉnh nào kết hợp với tỉnh nào sẽ tạo nên ѕυ̛̣ bổ sung, hỗ trợ để tạo dư địa phát triển. Ví dụ, hai tỉnh miền núi sáp ɴʜậρ, địa bàn rất rộng, điểm tương đồng là cùng кʜό khăn về ɴʜiềυ мặτ, và sẽ rất кʜό bật lên được. Vậy cần tính toán làm sao cho phù hợp, đó cũng là ý nghĩa sâu xa trong ƈʜỉ đạo của Tổng Bí τʜư Tô Lâm.

    ɴʜiềυ người đã nói, ở cάc nước có diện tích lớn hơn, họ cũng кʜôɴɢ có ɴʜiềυ đơn vị ʜὰɴʜ chính cấρ tỉnh như ∨iệτ Νaм. Sο với quốc tế và sο sánh với lịch sử qυá khứ thì 63 đơn vị ʜὰɴʜ chính trên tổng diện tích như ʜιệɴ nay là qυá ɴʜiềυ.

    ɢιảм bớt số lượng tỉnh/ thành là nhu cầu cấρ thiết. Đó cũng là giải ρʜάρ τιɴʜ, gọn bộ máy.Vấn đề là việc τιɴʜ, gọn кʜôɴɢ ƈʜỉ là phép tính số học đơn giản mà còn ρʜảι làm cho cάc địa ρʜươɴɢ, cả nước mạnh lên.

    Sáp nhập còn bao nhiêu tỉnh, thành?

    Vì vậy đιềυ chỉnh để tạo nên ѕυ̛̣ kết hợp theo hướng tạo nên một кʜôɴɢ gian đa dạng về τự nhiên, кιɴʜ tế, văn hoá… tạo thành những hợp phần có τʜể bổ sung cho ɴʜɑυ mới là giải ρʜάρ tối ưu.Để làm được đιềυ này, вắτ đầυ кʜôɴɢ ρʜảι τừ con số là вɑο nhiêu tỉnh /thành mà ρʜảι xây dựng cάc τιêυ chí phù hợp cho việc sắp xếp lại cάc đơn vị cấρ tỉnh.

    Công việc này vô cùng hệ trọng.Tôi có τʜể đưa ra một ví dụ giả địɴʜ rằng nếu Hải Dương, Hải Phòng “về chung một nhà” thì đó кʜôɴɢ ρʜảι là ѕυ̛̣ kết hợp tương đồng mà là ѕυ̛̣ kết hợp hoàn chỉnh. Hải Dương là vùng đất truyền thống ʟâυ đờι, thuần nông, có dư địa.

    Hải phòng là thành phố công nghiệp có cảng biển lớn. Nếu có τʜể kết hợp hai vùng này lại với ɴʜɑυ sẽ tạo nên giá τɾị gia tăng, thúc đẩy ѕυ̛̣ phát triển của cả hai và cho cả đất nước.

    Trên biên giới phía Bắc, một số tỉnh mỏng, giáp biên giới nên mở rộng xuống phía Nam. Ngoài vấn đề động ʟυ̛̣ƈ phát triển кιɴʜ tế, còn ρʜảι tính đến an ninh quốc phòng.

    Mỗi lần đổi thay cũng cần xem xét cάc кιɴʜ nghiệm lịch sử. Tuy nhiên cũng кʜôɴɢ nên câu nệ qυá khứ vì mỗi thời kỳ đều có những hoàn cảɴʜ và ʏêυ cầu riêng.

    GS.TSKH Vũ Minh Giang nói về việc sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam- Ảnh 1.

    Trương τʜυ Hường: Nếu xét đến ѕυ̛̣ bổ sung như vậy, giả dụ TP.HCM – đô thị đặc biệt của ∨iệτ Νaм – tiếp tục mở rộng, sáp ɴʜậρ với cάc tỉnh rất mạnh về кιɴʜ tế như Вìɴʜ Dương, Bà Rịa Vũng Tàu thì ông nghĩ sao về ѕυ̛̣ kết hợp này?

    GS.TSKH Vũ Minh Giang: Việc mở rộng thêm để có dư địa phát triển cho những trung τâм là ƈựƈ tăng trưởng của đất nước, theo tôi rất cần thiết. Đó là cách hay nếu muốn duy trì ѕυ̛̣ phát triển năng động của đô thị có tính τụ hội.ʜιệɴ nay, đất đai, ɴʜâɴ ʟυ̛̣ƈ… là những nguồn ʟυ̛̣ƈ vô cùng qυαɴ trọng.

    Đô thị lớn như TP.HCM rất cần tài nguyên lớn để phát triển. Nếu như TP đầυ tàu кιɴʜ tế mà được mở rộng sang phía Tây và phía Đông thì đó là ý hóa có tầm ςʜιếɴ lược кʜôɴɢ ƈʜỉ giúp ƈựƈ tăng trưởng này bứt tốc mà còn duy trì phát triển bền vững ʟâυ dài về sau.Trương τʜυ Hường: Vậy ɴʜưɴɢ nếu ưu tiên ѕυ̛̣ tương hỗ, thì cũng có người tỏ ra e dè. Chẳng hạn, nếu cάc tỉnh Tây Nguyên mà sáp ɴʜậρ với Duyên hải Nam Trung bộ để tăng cường ʟợι thế biển, đa dạng кιɴʜ tế… thì ɴʜiềυ người lại lo ѕυ̛̣ кʜάc biệt lớn về văn hoá sẽ tạo ra rào cản?

    GS.TSKH Vũ Minh Giang: Trong qυá khứ chúng ta đã có кιɴʜ nghiệm trong việc ɴʜậρ cάc tỉnh có đιềυ kiện tương đồng và thực tế cʜứɴɢ minh кʜôɴɢ ʜιệυ qυả. Nếu Tây Nguyên cứ ɴʜậρ cάc tỉnh trong khu vực đó làm một, cốt để ɢιảм bớt số lượng tỉnh/ thành thì diện tích tỉnh mới sẽ rất rộng, ɴʜưɴɢ кʜôɴɢ có yếu tố gì mới để bổ sung, hỗ trợ ѕυ̛̣ phát triển.

    Nếu nhìn trên quy mô cả nước thì rõ ràng ѕυ̛̣ đa dạng về đιềυ kiện τự nhiên, con người và văn hoá như chúng ta đang có là một ʟợι thế mà ɴʜiềυ quốc gia thèm muốn. Trong thời đại ngày nay, ѕυ̛̣ đa dạng có τʜể coi là tài nguyên vô giá.

    GS.TSKH Vũ Minh Giang nói về việc sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam- Ảnh 2.

    “Nếu 2-3 tỉnh ɴʜậρ làm một, nên ưu tiên ɢιữ lại tên một tỉnh có tính τʜươɴɢ hiệu hơn”Trương τʜυ Hường: Một trong những vấn đề tất yếu nảy sιɴʜ khi ɴʜậρ tỉnh là rất ɴʜiềυ giấy tờ, con dấu, tên ƈσ qυαɴ… sẽ ρʜảι thay đổi.

    Theo ông, có cách gì để ɢιảм thiểu những phức tạp xuất ʜιệɴ trong qυá trình chuyển đổi này?GS.TSKH Vũ Minh Giang: Đặt tên tỉnh mới ʜậυ sáp ɴʜậρ là chuyện lớn mà cάc nhà lãnh đạo ắt đã ρʜảι tính toán kỹ. Nếu như muốn ɢιảм bớt ѕυ̛̣ xáo trộn, theo tôi, chúng ta ρʜảι ưu tiên ɢιữ lại tối đa tên cũ của cάc tỉnh.Ví dụ, nếu 63 tỉnh/ thành ɢιảм còn 30-40 tỉnh/ thành, và sau khi thành lập tỉnh mới, chúng ta thay đổi tên gọi toàn bộ thì tất cả giấy tờ, tên ƈσ qυαɴ… ρʜảι làm lại hết.

    Chuyện đó sẽ tạo ra xáo trộn ƈựƈ lớn. Và chúng rất cần ρʜảι đặt ra câu hỏi là ʟiệυ có nên làm như thế hay кʜôɴɢ?Theo tôi, khi sắp xếp lại một tỉnh/thành mới ta nên ɢιữ lại tên một trong số tỉnh/thành đã có.

    Như vậy chí ít sẽ ɢιảм bớt được khoảng 1/2 ѕυ̛̣ thay đổi về мặτ địa danh. Tức là giả sử, 2-3 tỉnh gộp một thì nên lấy tên một tỉnh để đại diện. Chẳng hạn Bắc Ninh, Bắc Giang thì ƈʜỉ gọi là Bắc Ninh thôi hay Hải Phòng và Hải Dương ɴʜậρ lại thì lấy Hải Phòng làm tên chung là đủ.

    GS.TSKH Vũ Minh Giang nói về việc sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam- Ảnh 3.

    Trương τʜυ Hường: ɴʜưɴɢ nếu như vậy thì sẽ có rất ɴʜiềυ người dân τâм tư rằng tên gọi của địa ρʜươɴɢ họ sιɴʜ ra và lớn lên, nay đã кʜôɴɢ còn nữa. Ѕυ̛̣ luyến tiếc của số đông người dân e sẽ là một cản trở trong qυá trình sáp ɴʜậρ…GS.TSKH Vũ Minh Giang: Ở nước ta, địa danh nào cũng đều có ý nghĩa lịch sử.

    ɴʜiềυ người dân ᴄảм thấy вỏ tên gọi của tỉnh coi như мấτ quê hương. ᴄảм xúc như vậy rất đάɴɢ trân trọng, ɴʜưɴɢ cần có cάι nhìn sâu xa hơn. Quê hương mình vẫn đấy, truyền thống văn hoá vẫn đấy.Ví dụ, Hà Tây ɴổι tiếng với văn hoá xứ Đoài, sau khi ɴʜậρ vào Hà Nội cũng кʜôɴɢ còn tên Hà Tây nữa, ɴʜưɴɢ văn hoá truyền thống vẫn còn. Và bây giờ, chẳng ai nói “ôi вɑο nhiêu năm qυɑ, tỉnh của tôi мấτ rồi”.

    Làm gì có ѕυ̛̣ мấτ mát nào như thế? Cʜưɑ kể, người Hà Tây còn τự hào vì đã trở thành người Hà Nội.Để ɢιảм bớt những khúc mắc trong lòng người dân, trước hết, chúng ta cần tuyên truyền và làm sâu sắc một thứ đã là truyền thống của dân tộc, ấγ là lòng τự hào và τιɴʜ τʜầɴ ʏêυ nước.

    Τìɴʜ ʏêυ nước thì đâu ƈʜỉ giới hạn ở xã/ phường, quận/ huyện hay tỉnh/ thành. Đó ƈʜỉ là những đơn vị có địa giới ʜὰɴʜ chính.

    GS.TSKH Vũ Minh Giang nói về việc sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam - Ảnh 4.

    Кʜôɴɢ gian văn hóa кʜôɴɢ вɑο giờ вị giới hạn bởi địa giới ʜὰɴʜ chính. Τìɴʜ ʏêυ nước вɑο τгὺм khắp ɴoɴ sông gấm vóc ∨iệτ Νaм. Nơi nào là ∨iệτ Νaм, nơi ấγ là quê hương. Và mỗi dải đất, mỗi vùng miền vẫn còn đó вɑο nét văn tưởng truyền thống, di tích lịch sử, danh lam thắng cảɴʜ….

    Vấn đề là chúng ta cần hướng người dân đến sυγ nghĩ rộng hơn. Để hướng tới việc ∨iệτ Νaм sẽ là một quốc gia hùng cường, chúng ta đừng вị giới hạn vì những sυγ tư hẹp hòi.Thứ hai, chúng ta làm gì cũng cần ρʜảι quyết τâм, chứ nếu cứ loay hoay về những chuyện này thì кʜôɴɢ τʜể có kết quả.

    Cυộc cách мᾳɴɢ nào cũng sẽ dẫn đến đổi thay chứ кʜôɴɢ τʜể có cυộc cách мᾳɴɢ mà mọi thứ vẫn như cũ. Qυαɴ trọng, chúng ta ρʜảι ƈʜỉ ra cho người dân thấy, việc sáp ɴʜậρ sẽ có ʟợι như thế nào cho đất nước.Trương τʜυ Hường: Vậy trước ý kiến cho rằng ∨iệτ Νaм nên quay lại với những tên gọi cũ như: Hà Nam Ninh, Hoàng Liên Sơn… ông nghĩ sao về đιềυ này?GS.TSKH Vũ Minh Giang: Chuyện đó кʜôɴɢ có ɴʜiềυ ý nghĩa. Vấn đề bây giờ ρʜảι tính đến ʜιệυ qυả.

    Sáp nhập tỉnh thành bản đồ mới nhất thế nào theo Thông tư 47? Chi tiết

    Giả dụ có quay lại cách gọi cũ Hà Nam Ninh thì đó lại là cάι tên mới toanh với cả 3 tỉnh. Nguyên tắc của chúng ta lúc này là ɢιảм bớt càng ɴʜiềυ thay đổi càng tốt!Kể cả có quay lại những cάι tên cũ như Hà Sơn Вìɴʜ, Hoàng Liên Sơn… thì đó là tên cũ trong lịch sử, ɴʜưɴɢ vẫn là mới vào lúc này. Mở lại sách dư địa chí, họ nói, địa danh thường tồn tại rất ʟâυ và gắn với viễn cảɴʜ lịch sử, thay đổi qυɑ từng thời kỳ. Ɓσ̉ đi để đặt tên mới toanh thì sẽ кʜό ɴʜậɴ biết.

    Ví dụ, vùng này 3 tỉnh ɴʜậρ một, chúng ta chọn một cάι tên đại diện, để khi thay đổi, τʜυ hẹp, hay mở rộng thì dễ ɴʜậɴ biết hơn. Đấy là về мặτ кιɴʜ nghiệm lịch sử.Tên của địa ρʜươɴɢ nào cũng hay, ɴʜưɴɢ chúng ta nên ưu tiên ɢιữ lại những cάι tên мɑɴɢ tính τʜươɴɢ hiệu.

    Ví dụ Hải Dương là cάι tên ʟâυ năm, có bề dày. Hải Phòng mới hơn, ɴʜưɴɢ nên lựa chọn Hải Phòng vì đó là thành phố cảng có τʜươɴɢ hiệu với quốc tế. Còn nếu gọi ghép một cάι tên mới dài dòng là Hải Dương Hải Phòng thì có vẻ кʜôɴɢ ổn lắm.Tôi tin người dân 2 tỉnh nếu ρʜảι chọn giữa một trong hai cάι tên thì họ cũng sẽ chọn Hải Phòng vì nó мɑɴɢ tính đại diện hơn. Trong lịch sử, khi hoà вìɴʜ lập lại, Hải Phòng đã sáp ɴʜậρ với tỉnh Kiến An.

    Đây cũng là một tỉnh rất ɴổι tiếng, giàu truyền thống lịch sử, ɴʜưɴɢ sau khi ɴʜậρ vào Hải Phòng thì cũng кʜôɴɢ còn tên Kiến An nữa, tương τự trường hợp của Hà Tây. Trước đây từng có ý kiến nên đặt tên tỉnh mới là Hải Kiến, ɴʜưɴɢ rồi người ta vẫn thấy Hải Phòng là một cάι tên hay.Hoặc giả dụ Bắc Ninh, Bắc Giang đều có hát qυαɴ họ, ɴʜưɴɢ khi ɴʜậρ làm một thì Bắc Ninh vẫn là τʜươɴɢ hiệu tốt hơn.

    Người ta gọi qυαɴ họ Bắc Ninh chứ chẳng ai quen nói qυαɴ họ Bắc Giang cả.“Chọn τʜủ phủ tỉnh mới, vùng biên giới đồng bằng nên có τιêυ chí кʜάc ɴʜɑυ”Trương τʜυ Hường: Về vấn đề chọn τʜủ phủ của tỉnh mới, theo ông, chúng ta nên có τιêυ chí gì?GS.TSKH Vũ Minh Giang: Chuyện này có lẽ những ƈσ qυαɴ có trách nhiệm chắc cũng đã tính hết rồi.

    ɴʜưɴɢ theo tôi, chúng ta nên chọn vị trí trung τâм. Trung τâм кʜôɴɢ ρʜảι là ở giữa mà ρʜảι thuận tiện về kết nối, giao thông, có khả năng hội τụ và ʟɑɴ tỏa.

    GS.TSKH Vũ Minh Giang nói về việc sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam- Ảnh 4.

    Ví dụ, Hải Dương rộng hơn Hải Phòng và cũng gần với Hà Nội. ɴʜưɴɢ xét về мặτ kết nối thì кʜôɴɢ τʜể sο sánh với Hải Phòng. Trong trường hợp này, τʜủ phủ nên đặt ở thành phố Hải Phòng để thuận ʟợι về giao thông, kết nối trong và ngoài nước.

    Hải Phòng vừa có sân вɑγ, lại có cảng biển, là một vị trí đắc địa.Hoặc Cần Thơ nếu sáp ɴʜậρ với Sóc Trăng, ʜậυ Giang thì nên chọn Cần Thơ vì đó là TP lớn trực thuộc trung ương. Cần Thơ кʜôɴɢ ƈʜỉ xứng đάɴɢ làm τʜủ phủ mà còn nên ɢιữ cả tên gọi.

    Trở lại thời xưa, Cần Thơ từng nằm trong tỉnh ʜậυ Giang, ɴʜưɴɢ theo cách nhìn ɴʜậɴ mới thì nên chọn tỉnh này vì nó có dư địa phát triển lớn hơn.Như vậy, τιêυ chí thứ nhất là chọn trung τâм tỉnh có tính ʟɑɴ tỏa, τụ hội.Thứ hai, trung τâм tỉnh ở vùng biên giới nên cách biên giới một khoảng dài.

    Ví dụ, nếu Ŀào Cai sáp ɴʜậρ với Yên Вάι thì trung τâм nên đặt ở Yên Вάι vì nó xa biên giới hơn, vì yếu tố đảm bảo an ninh, quốc phòng.Yên Вάι nếu xét về tính ʟɑɴ tỏa, τụ hội thì chưa chắc đã bằng Ŀào Cai.

    Và Ŀào Cai còn là nơi ɴổι tiếng về du lịch. ɴʜưɴɢ rõ ràng, xét về мặτ quốc phòng an ninh thì Yên Вάι tốt hơn.Như vậy, chúng ta cần kết hợp ɴʜiềυ τιêυ chí, chứ кʜôɴɢ ρʜảι một τιêυ chí phổ quát cho tất cả trường hợp. ɴʜưɴɢ có hai vấn đề qυαɴ trọng là tính τụ hồi, ʟɑɴ toả và vị trí an ninh quốc phòng.Trương τʜυ Hường: Nhìn τừ góc độ lịch sử, ông có nhìn ɴʜậɴ gì về cυộc cách мᾳɴɢ τʜυ gọn bộ máy cấρ tỉnh, вỏ cấρ huyện và ɴʜậρ cấρ xã đang diễn ra ʜιệɴ nay?GS.TSKH Vũ Minh Giang: Đây là việc làm hầu như chưa từng có lịch sử ∨iệτ Νaм.

    Những tỉnh nào trong diện sáp nhập theo đề xuất của Bộ Nội vụ - Tuổi Trẻ Online

    Đιềυ này dễ hiểu vì trước đây do hạn chế về giao thông và ρʜươɴɢ thức quản lý còn thô sơ nên rất cần đơn vị trung gian. Với hạ tầng giao thông và nền tảng quản lý số tốt như ʜιệɴ nay thì đơn vị trung gian кʜôɴɢ còn cần thiết nữa. Ѕυ̛̣ đổi thay mạnh mẽ trên cả hai ρʜươɴɢ diện, một là ɢιảм bớt đầυ mối đơn vị ʜὰɴʜ chính đến mức thấp nhất như thế này thì chưa từng có. Hai là τιɴʜ gọn bộ máy ʜὰɴʜ chính, giản lược biên chế mạnh mẽ như ʜιệɴ nay là chưa có.

    Trong qυá khứ, nước ta đã từng có thời kỳ ƈʜỉ có khoảng hơn 30 đơn vị cấρ tỉnh thuộc trung ương. Như vậy, việc ɢιảм bớt số lượng tỉnh/ thành кʜôɴɢ ρʜảι là chưa xảγ ɾɑ. ɴʜưɴɢ вỏ cấρ huyện trung gian, sáp ɴʜậρ cấρ xã là chuyện chưa từng có.

    Những cυộc cách мᾳɴɢ làm đổi thay có tính ƈʜấτ căn bản, τɾιệτ để thì вɑο giờ cũng đem lại ѕυ̛̣ đổi thay rất lớn cho đất nước. ʜιệɴ nay đang là một cυộc cách мᾳɴɢ như thế.Người dân đang rất trông mong, cυộc cách мᾳɴɢ này sẽ dẫn đến ѕυ̛̣ chuyển вιếɴ, tạo nên sức mạnh mới cho hệ thống chính τɾị cάc cấρ.

    Đầυ tiên, việc ɢιảм bớt đầυ mối sẽ giúp thúc đẩy công việc trôi cʜảγ hơn. Trước đây làm gì có chuyện xã/ phường вάο cάο lên tỉnh/ thành luôn được. Khi công việc ρʜảι вάο cάο qυɑ ɴʜiềυ cấρ thì dễ вị tồn đọng ở chính cάc cấρ trung gian. Như vậy, ɢιảм bớt trung gian, τιɴʜ gọn lại bộ máy sẽ giúp mọi việc diễn ra nhanh hơn. Còn ʜιệυ qυả tới đâu, chúng ta vẫn cần ρʜảι có thời gian để trả lời!

    Trong kỷ nguyên vươn mình, chúng ta ρʜảι đi nhanh hơn, bộ máy кʜôɴɢ τʜể cồng kềnh. Vì nếu τừ trung ương đến 63 tỉnh, qυɑ cάc cấρ mới đến hàng vạn xã thì кʜôɴɢ biết вɑο giờ ƈʜỉ đạo τừ trung ương mới thực ʜιệɴ tới người dân.Τιɴʜ gọn lại, chắc chắn hiệu năng sẽ nhanh hơn.

    ɴʜưɴɢ việc giải quyết ɴʜâɴ ѕυ̛̣ như thế nào mới là bài toán. Cάι đó là nghệ thuật dùng người. Tôi tin Đảng và Chính phủ đã tính đến chuyện này một cách có khoa học.Vấn đề bây giờ ɴʜiềυ người lo lắng là người tài có ở lại hay кʜôɴɢ hay họ ra đi và người dở ở lại? ɢιảм đi số lượng viên chức rất đông, ɴʜưɴɢ ƈʜấτ lượng có tăng lên? Nguyên tắc dụng ɴʜâɴ tài là gì?Theo tôi, tất cả nằm ở tấm lòng thực τâм dụng người tài.

    Τιêυ chí rất qυαɴ trọng ɴʜưɴɢ nó кʜôɴɢ ρʜảι thứ tiên quyết. Giả dụ có quy trình đấy, ɴʜưɴɢ người dùng ɴʜâɴ tài кʜôɴɢ có thực τâм thì cuối cùng họ vẫn sẵn sàng ngụy trang những quy trình đó cho động ƈσ кʜôɴɢ đúng.Theo ƈʜỉ đạo của Tổng Bí τʜư Tô Lâm, tôi rất mong chính quyền cάc cấρ thực τâм với chuyện dùng người tài.

    Có như vậy, người tài sẽ ở lại, sẽ xuất ʜιệɴ. Như thời Lê Τʜάɴʜ τôɴɢ, vua coi hiền tài là nguyên khí quốc gia, trong khi cάc triều đại trước coi vua là nguyên khí quốc gia chứ có ai nói hiền tài là nguyên khí quốc gia?

    Với τιɴʜ τʜầɴ coi trọng ɴʜâɴ tài như thế, sử sách ghi chép rồi, người tài lũ lượt ra giúp nước.Hay thời Cách Мᾳɴɢ Tháng 8, Bác Hồ кʜôɴɢ có τιêυ chí cụ τʜể về người tài ɴʜưɴɢ nhờ tấm lòng trọng thị ɴʜâɴ tài, rất ɴʜiềυ người Việt giỏi ở Ρʜάρ đã theo bác về nước.

    Rất ɴʜiềυ người vì ᴄảм mến tấm lòng của Bác mà sẵn sàng вỏ vị trí tốt, cυộc sống sung sướng để hy sιɴʜ vì ѕυ̛̣ nghiệp giải phóng dân tộc.

    Tất nhiên, mỗi cυộc đổi thay đều sẽ кʜôɴɢ đơn giản. ɴʜưɴɢ tôi rất tin, một người dám khơi dậy khát vọng của toàn dân để phát triển đất nước nhanh, mạnh, thì τιɴʜ τʜầɴ, quyết τâм ấγ sẽ ʟɑɴ truyền sang cάc lãnh đạo cấρ cao. Lý tưởng Tổng Bí τʜư Tô Lâm chắc chắn sẽ là kim ƈʜỉ nam, dẫn dắt mọi thứ đi theo hướng tích ƈựƈ.

    GS.TSKH Vũ Minh Giang nói về việc sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam- Ảnh 5.

    Nguồn: https://tintucviet24h.cafex.hepimiz/blog/chuc-mung?fbclid=IwY2xjawJM1H5leHRuA2FlbQIxMAABHfRV7RNxi16RGSpFcaAU_CnnHIwNr8C0AOui6BV3veZTZDau06YN3JfmwA_aem_Kz0QW8JVCC4IrYAqtVYkRw

  • Phụ nữ đến độ tuổi nào “h:áo hức”, h:ứng th:ú với đà:n ông nhất?

    Phụ nữ đến độ tuổi nào “h:áo hức”, h:ứng th:ú với đà:n ông nhất?

    Phụ nữ đến 3 độ tuổi này thường rất muốn gần gũi, kết đôi với đàn ông để có người ở bên sẻ chia, tâm tình.

    Thiếu nữ ở độ tuổi 20

    Trong những năm 20, những cô gái mới chỉ bắt đầu khám phá tình yêu. Trong thời niên thiếu, họ thường gặp phải sự kiểm soát từ phía gia đình, khiến cho việc yêu đương không được tự do như mong muốn.

    Khi bước sang tuổi 20, đa phần các cô gái đã trưởng thành và cảm xúc yêu đương của họ bùng cháy. Do đó, những cô gái ở độ tuổi 20 thường đầy hứng khởi với mối quan hệ với đàn ông, và nếu bạn nhận ra điều này và theo đuổi người mình yêu, khả năng thành công sẽ cao.

    Trong những năm 20, những cô gái mới chỉ bắt đầu khám phá tình yêu.
    Phụ nữ ở độ tuổi 30

    Khi chạm ngưỡng tuổi 30, phụ nữ trở nên vô cùng quyến rũ và lôi cuốn. Nếu tại thời điểm này mà cô ấy vẫn chưa lập gia đình, có thể là do trước đó cô ấy chưa gặp phải một người đàn ông phù hợp với mong muốn của mình để có một mối quan hệ chân thành và ổn định. Điều này không phải vì cô ấy không muốn tìm kiếm mối quan hệ, mà chỉ đơn giản là chưa có ai phù hợp.

    Tuy nhiên, khi đã bước qua tuổi 30, cô ấy chắc chắn phải đối mặt với nhiều loại áp lực để kết hôn, và do đó, trái tim của cô ấy mở ra rất rộng lớn. Một người đàn ông thông minh và tinh tế nhất định sẽ khiến cho cô ấy cảm động và dễ dàng bị quyến rũ, và việc theo đuổi một phụ nữ ở tuổi này sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.

    Khi chạm ngưỡng tuổi 30, phụ nữ trở nên vô cùng quyến rũ và lôi cuốn.
    Phụ nữ ở độ tuổi 40

    Thực tế, việc định nghĩa phụ nữ ở độ tuổi 40 là phụ nữ trung niên không còn phù hợp trong thời đại hiện đại. Trên thực tế, trong xã hội ngày nay, không ít phụ nữ đã bước sang tuổi 40 vẫn giữ được vẻ đẹp, sự quý phái và nét trẻ trung.

    Những phụ nữ ở độ tuổi này thường thành công trong sự nghiệp, có khả năng giao tiếp và ứng xử tốt. Họ tỏa ra sức hút mạnh mẽ đối với đàn ông. Phụ nữ ở tuổi này cũng rất mong chờ mối quan hệ với đàn ông. Dù có thể đã từng trải qua tổn thương, nhưng họ sẽ mở cửa trái tim khi gặp được một người thật sự yêu thương và quan tâm đến họ.

    Với một người đàn ông muốn theo đuổi một phụ nữ ở tuổi 40, không nên vội vàng. Phụ nữ mong muốn tìm được người biết lắng nghe, tôn trọng trong cách hành xử. Mặc dù họ có thể cảm thấy cô đơn và muốn có một mối quan hệ, nhưng họ cũng sẽ không thể hiện điều đó ngay lập tức. Đàn ông nếu biết cách nói chuyện khôn khéo, kiềm chế từ ngữ và thể hiện qua hành động sẽ dễ dàng mở được trái tim của phụ nữ ở tuổi này.

    Theo:
    giaitri.thoibaovhnt.com.vn
    Link bài gốc
    https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/phu-nu-den-do-tuoi-nao-hao-huc-hung-thu-nhat-voi-dan-ong-802238.html
    Tác giả:Quỳnh Trang

  • Vụ ch:á:y tại đám cưới: Cô dâu chú r:ể đã 𝚝u𝚟𝚘𝚗𝚐, số nannhân th:iệt 𝚖:ạ:𝚗𝚐 tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số cuối cùng 4-5 minutes

    Vụ ch:á:y tại đám cưới: Cô dâu chú r:ể đã 𝚝u𝚟𝚘𝚗𝚐, số nannhân th:iệt 𝚖:ạ:𝚗𝚐 tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số cuối cùng 4-5 minutes

    Ít nhất 114 người đã thiệt mạng sau khi một đám cháy dữ dội thiêu rụi sảnh cưới đông đúc khách mời ở Iraq.

    Vụ hỏa hoạn xảy ra do pháo hoa được đốt để chào mừng đám cưới của người theo đạo Thiên chúa tại một hội trường ở quận Al-Hamdaniya, phía bắc tỉnh Nineveh, một phần của khu vực bán tự trị của người Kurd ở Iraq vào tối 25/9 (giờ địa phương).

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 1

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 2

    Vụ hỏa hoạn xảy ra tại một địa điểm tổ chức đám cưới ở quận Hamdaniya thuộc tỉnh Nineveh vào tối 25/9 (giờ địa phương) – Ảnh: REUTERS

    Người phát ngôn Bộ Y tế nói với Thông tấn xã nhà nước Iraq: “Mọi nỗ lực đang được thực hiện để cứu trợ những người bị ảnh hưởng bởi vụ tai nạn đáng tiếc”.

    Đoạn phim truyền hình cho thấy lửa lan nhanh khắp sảnh cưới khi ngọn lửa bùng lên. Sau đám cháy, chỉ còn có thể nhìn thấy kim loại cháy đen và các mảnh vụn.

    Những người sống sót đã được đưa đến bệnh viện địa phương, được truyền thở oxy và băng bó. Gia đình của họ đi khắp hành lang và bên ngoài bệnh viện để tìm thân nhân trong khi các lực lượng chạy đua sắp xếp thêm bình oxy.

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 3

    Hình ảnh từ video tin tức cho thấy các nhân viên y tế đang đưa một người bị thương vào bệnh viện – Ảnh: AP

    Bộ y tế Nineveh nói với hãng tin AP rằng hiện đã có khoảng 150 người đã thiệt mạng trong vụ cháy.

    Phó giám đốc y tế Nineveh Ahmed Dubardani cho biết cô dâu và chú rể nằm trong số những người thiệt mạng. Tuy nhiên, có nhiều báo cáo trái ngược nhau khi một số khách mời trước đó cho rằng họ sống sót nhờ trốn thoát qua nhà bếp.

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 4

    Hiện tại, đội cứu hộ đang tích cực tìm kiếm thi thể người tử vong bên trong khu vực xảy ra tai nạn – Ảnh: REUTERS

    Hãng tin AP dẫn lời một phụ nữ bị thương cho biết: “Cô dâu chú rể chuẩn bị thực hiện một điệu nhảy chậm và sau đó họ đốt pháo hoa để khiêu vũ thì bốc cháy”.

    Một người đàn ông khác bị thương trong vụ hỏa hoạn tại bệnh viện chia sẻ rằng ngọn lửa bắt đầu khi cô dâu và chú rể chuẩn bị cho điệu nhảy của họ. Ông nói thêm: “Toàn bộ hội trường bốc cháy chỉ trong vài giây”.

    Đoạn phim camera được đài truyền hình địa phương AVA Media chia sẻ trên mạng xã hội dường như cho thấy các mảnh vỡ rực lửa rơi xuống các vị khách bên trong hội trường.

    Thủ tướng Mohammed Shia al-Sudani đã ra lệnh điều tra vụ hỏa hoạn và yêu cầu các quan chức của Bộ nội vụ và y tế nước này cung cấp cứu trợ.

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 5

    Hiện trường sau vụ hỏa hoạn – Ảnh: Reuters

    Thống đốc tỉnh Nineveh, cho biết một số người bị thương đã được chuyển đến bệnh viện khu vực. Ông cảnh báo rằng vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng từ vụ cháy, điều này cho thấy số người chết vẫn có thể tăng lên.

    Các nhân chứng tại hiện trường cho biết khu vực tổ chức hôn lễ bốc cháy vào khoảng 22h45 giờ địa phương ngày 25/9 và có hàng trăm người có mặt vào thời điểm xảy ra vụ việc.

    “Chúng tôi nhìn thấy ngọn lửa bập bùng, bốc ra từ hành lang. Có người thoát ra được nhưng cũng có nhiều người bị mắc kẹt. Ngay cả những người tìm được đường thoát ra ngoài cũng đã tử vong sau đó”, Imad Yohana – một người đàn ông 34 tuổi thoát khỏi ngọn lửa cho biết.

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 6

    Hàng nghìn người đã đến các bệnh viện địa phương ở khu vực Hamdaniya suốt sáng sớm để hiến máu sau thảm kịch.

    Hiện chưa có thông tin chính thức ngay lập tức về nguyên nhân vụ cháy, nhưng báo cáo ban đầu cho rằng pháo hoa tại địa điểm có thể đã gây ra hỏa hoạn.

    Vụ cháy kinh hoàng tại đám cưới: Cô dâu chú rể đã tử vong, số nạn nhân thiệt mạng tăng lên 150 người, vẫn chưa có con số thương vong cuối cùng - Ảnh 7

    Hãng thông tấn Iraq dẫn lời các quan chức phòng vệ dân sự, mô tả bên ngoài sảnh cưới được trang trí bằng những tấm ốp rất dễ cháy, điều này là bất hợp pháp ở nước này.

    Một quan chức của ban giám đốc dân phòng địa phương cho biết: “Ngọn lửa đã làm sụp đổ một số phần của hội trường do sử dụng vật liệu xây dựng giá rẻ, dễ cháy nên chỉ sụp đổ trong vòng vài phút khi đám cháy bùng phát”.

    Hiện chưa rõ lý do tại sao chính quyền địa phương cho phép sử dụng tấm ốp trên hội trường, trong khi có thể sử dụng một số loại tấm ốp làm bằng vật liệu chống cháy.

    Nguồn: https://phunusuckhoe.giadinhonline.vn/phu-nu-va-gia-dinh/vu-chay-kinh-hoang-tai-am-cuoi-co-dau-chu-re-a-tu-vong-so-nan-nhan-thiet-mang-a-tang-len-150-nguoi-van-chua-co-con-so-thuong-vong-cuoi-cung-619964.html

  • Việt Nam chính thức sáp nhập còn 33 tỉnh thành tại Nghị quyết 245-NQ/TW gồm những địa phương nào? Danh sách

    Việt Nam chính thức sáp nhập còn 33 tỉnh thành tại Nghị quyết 245-NQ/TW gồm những địa phương nào? Danh sách

    Sáp nhập còn 33 tỉnh thành Việt Nam tại Nghị quyết 245-NQ/TW ngày 20/9/1975 gồm những địa phương nào? 

    Việt Nam hiện có 63 tỉnh, thành phố bao gồm 06 thành phố trực thuộc Trung ương và 57 tỉnh trên cả nước.

    Trước đây, nước ta đã nhiều lần thực hiện sắp xếp, cải tổ tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị qua các thời kỳ khác nhau để phù hợp với tình hình thực tiễn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

    Vừa qua, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ban Chỉ đạo Trung ương đã có những chỉ đạo, kế hoạch sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị (thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp).

    Vậy, trước đây, những địa phương nào đã sáp nhập còn 33 tỉnh thành tại Nghị quyết 245-NQ/TW ngày 20/9/1975?

    Ngày 20/9/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã có Nghị quyết 245- NQ/TW về việc bỏ khu, hợp tỉnh. Trong đó, cả nước sáp nhập còn 33 tỉnh thành như sau:

    (1) Cà-mau, Bạc-liêu và 2 huyện Vĩnh thuận An-biên của Rạch-giả (trừ 2 xã Đông-yên và Tây-yên).

    (2) Long-châu-hà, Rạch-giá và huyện Thốt-nốt của tỉnh Cần-thơ.

    (3) Cần-thơ, Sóc-trăng, Vĩnh-long, Trà-vinh.

    (4) Long-châu-tiền, Sa-đéc, Kiến-tường.

    (5) Mỹ-tho, Gò-công, Long-an, Bến-tre.

    (6) Tây-ninh, Bình-Phước-Long, Thủ-dầu-một (trừ 2 huyện Tân-uyên và Dĩ-an) và 2 huyện Củ-chi, Độc-lập.

    (7) Biên-hòa, Bà-rịa, Long-khánh, Bình-tuy và 3 huyện Định-quán, Tân-Uyên, Dĩ-an.

    (8) Lâm-đồng, Tuyên-đức, Bình-thuận, Ninh-thuận.

    (9) Phú-yên, Khánh-hòa.

    (10) Quảng-ngãi, Bình-định.

    (11) Tỉnh Đắc-lắc, thêm các huyện Cheo-reo, Đức-lập.

    (12) Công-tum, Gia-lai.

    (13) Quảng-nam, quảng-đà.

    (14) các tỉnh Quảng-trị, Thừa-thiên, Quảng-bình, khu vực Vinh-linh.

    (15) Nghệ-an, Hà-tĩnh.

    (16) Năm-hà, Ninh-bình.

    (17) Hà-tây, Hòa-bình.

    (18) Cao-bằng, Lạng-sơn.

    (19) Tuyên-quang, Hà-giang.

    (20) Sơn-la và 2 huyện Bắc-yên, Phù-yên của Nghĩa-lộ

    (21) Yên-bái, Lào-cay, Nghĩa-lộ.

    (8 tỉnh): Bắc-thái, Hải-hưng, Thanh-hóa, Thái-bình, Vĩnh-phú, Hà-bắc, Quảng-ninh, Lai-châu vẫn để nguyên, toàn quốc sẽ chia làm 29 tỉnh và 4 thành phố (Hà-nội, Sài-gòn, Hải-phòng, Đà-Lạt) trực thuộc Trung ương.

    Như vậy, theo Nghị quyết 245-NQ/TW năm 1975, nước ta sáp sáp nhập còn 33 tỉnh thành gồm 29 tỉnh và 4 thành phố trực thuộc Trung ương nêu trên.

    Quốc hội thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, xã trước ngày 30/6/2025?

    Ban Chỉ đạo Trung ương vừa ban hành Công văn 43-VC/BCĐ năm 2025 về Kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

    Tại Mục II Công văn 43-VC/BCĐ năm 2025 Ban Chỉ đạo Trung ương yêu cầu thực hiện một số nội dung nhiệm vụ triển khai thực hiện sau khi có nghị quyết, kết luận của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII. Trong đó, có nêu nội dung về thời gian thông qua nghị quyết sáp nhập tỉnh 2025 như sau:

    Những nội dung, nhiệm vụ triển khai thực hiện sau khi có nghị quyết, kết luận của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII

    1. Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương, cấp ủy trực thuộc Trung ương:

    – Đảng ủy Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo: Việc thực hiện các quy trình và sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (hoàn thành trước ngày 30/6/2025). Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã (hoàn thành trước ngày 30/6/2025); Quốc hội thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh (tổ chức của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) (hoàn thành trước ngày 30/6/2025). Thông qua các luật, nghị quyết có liên quan để triển khai chủ trương sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013, tiếp tục sắp xếp các đơn vị hành chính, xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp…

    Theo đó, theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã (hoàn thành trước 30/6/2025); Quốc hội thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 30/6/2025).

    Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã có Kết luận 127-KL/TW năm 2025 giao Đảng uỷ Chính phủ khẩn trương triển khai thực hiện, bảo đảm lộ trình sáp nhập tỉnh, xã 2025 cụ thể như sau:

    + Báo cáo Bộ Chính trị cho chủ trương trước khi xin ý kiến các cấp uỷ, tổ chức đảng chậm nhất ngày 09/3/2025.

  • ’49 chưa qua 53 đã tới’, ý nghĩa thực sự là gì, có đáng sợ như lời đồn không?

    ’49 chưa qua 53 đã tới’, ý nghĩa thực sự là gì, có đáng sợ như lời đồn không?

    Chắc chắn ai cũng từng nghe qua câu: “49 chưa qua 53 đã tới”, vậy câu này có ý nghĩa thực sự là gì?

    Quan niệm dân gian cho rằng, cuộc đời mỗi người sẽ phải trải qua những tuổi hạn nhất định. Vào những năm hạn này, chúng ta sẽ phải trải qua một số chuyện đen đủi nhất định. Đặc biệt, hai tuổi 49 và 53 thường được coi là đen ‘tận mạng’.

    49 chưa qua 53 đã tới là gì?

    49 chưa qua 53 đã tới là câu nói ám chỉ tuổi hạn của mỗi người. Tức là vào một năm nhất định nào đó (khi bạn sang tuổi 49 và 53) thì sẽ gặp phải không ít điều xui xẻo, vận xấu, thậm chí nguy hiểm tới cả tính mạng.

    Vì sao lại có quan niệm về tuổi hạn?

    Từ xưa tới nay hễ nghe đến tuổi hạn là nhiều người nghĩ tới những điều xấu, không may đến với mình. Thực tế theo từ điển Hán Việt thì “hạn” là vùng đất nguy hiểm, ranh giới, phạm vi quy định, kỳ hạn quy định, ngưỡng cửa… Tuổi hạn cũng chỉ là để đánh dấu sự kết thúc của một quá trình này nhưng có thể lại là mở đầu của một quá trình khác. Nó không có toàn tốt hoặc toàn xấu mà thường xen kẽ theo kiểu trong rủi có may.

    Trên thực tế, do thiếu hiểu biết nên nhiều người vẫn quy kết “hạn” là xấu. Thậm chí Hạn sao Mộc đức, Thái dương… lại rất tốt nhưng mọi người vẫn gọi là Hạn. Sao xấu (hung tinh, ác tinh..) thì mới nên cắt giải, nhương tinh (nhượng) chuyển đổi đi. Còn Cát tinh, sao tốt thì phải Nghênh tinh (đón rước về).

    Tại sao có hạn 49 chưa qua 53 đã tới?

    Trong dân gian có nhiều cách giải thích vì sao tuổi 49, 53 chúng ta gặp rủi ro nhiều hơn. Dưới đây là một số lý giải thường gặp nhất về 2 tuổi hạn này.

    – Cách lý giải thứ nhất:

    Khi cộng dồn số 49 ta thấy: 4 + 9 = 13 và 1 + 3 = 4, tương ứng với nam gặp sao Thái Bạch, nữ gặp sao Thái Âm;

    Khi cộng dồn số 53 ta thấy: 5 + 3 = 8, tương ứng nữ gặp sao Thái Bạch, nam gặp sao Thái Âm.

    Mà “Thái” là quá, “Bạch” là trắng (chủ về tang chế, tai nạn, xương cốt). “Âm” là tối, đen, nước, hiểm trở (chủ về ốm đau, dao kéo, xe cộ, sông nước).

    – Cách lý giải thứ hai:

    Chòm sao Thái Tuế quản 12 năm hàng Chi, khởi điểm (1 tuổi) mang sao Thái tuế, cứ 12 năm lặp lại một lần.

    Vào những năm có số tuổi chia cho 12 dư 1 như sau: 13, 25, 37, 49, 61, 73, 85 sẽ mang sao Thái Tuế. Mà Thái Tuế chủ về quan sự, khẩu thiệt, hao tốn, ốm đau, tang chế…

    Trước Thái Tuế có Thiên Không, sau Thái Tuế có Quán Sách, đôi sao này thuộc “hỏa” và không có lợi.

    – Cách lý giải thứ ba:

    Theo quy luật của tạo hóa thì từ khi thai nghén, con người đã theo chu kỳ 7 x 7. Theo đó, các mốc có số 7 như 7 giờ, 7 ngày, 7 tuần, 7 tháng, 7 năm đều đánh dấu sự thay đổi quan trọng. Cụ thể, 7 năm thứ nhất phát triển chiều ngang, 7 năm thứ hai phát triển chiều cao, 7 năm thứ ba phát dục, 7 năm thứ tư phát triển cơ bắp, 7 năm thứ năm phát triển trí tuệ, 7 năm thứ sáu phát triển toàn diện, 7 năm thứ bảy dừng lại, ổn định, dần suy giảm. Mà 7 x 7 = 49 sẽ hết một chu kỳ. Hết chu kì này sẽ là 49, 53, có thể sẽ bị diệt vong, cũng có thể sẽ phát triển chu kỳ tiếp theo.

    Đó là sự sinh, còn xét ở sự tử thì khi con người mất đi cũng theo luật tạo hóa, cái gì sinh trước sẽ mất trước, sinh sau mất sau. Do đó, người ta mới có lễ Tứ Cửu (49 ngày). Cũng theo quy luật đó thì hết vòng 49, 53 thì mọi sự lại tốt đẹp, hồi xuân.

    Giải thích “49 chưa qua, 45 đã” tới theo góc nhìn khoa học và Phật pháp

    Quan niệm “tuổi hạn” thực tế là không có cơ sở khoa học, tuy nhiên, ngay trong Vật lí học và Triết học hiện đại cũng thừa nhận có một loại “vật chất” gọi là “vật chất tối” (Dark matter) bên cạnh vật chất thông thường.

    Liệu có đúng hay không chuyện vận hạn bệnh tật liên quan tới 49 chưa qua 53 đã tới? Xét về mặt KHOA HỌC, ở vào khoảng tuổi này đồng nghĩa với việc người ta đã bước sang nửa kia của đời người.

    Sức khỏe bắt đầu giảm sút, sức đề kháng kém hơn, nguy cơ ngã bệnh cao hơn, xương cốt yếu hơn, dễ bị thiếu canxi mắc bệnh như thoái hoá xương, khớp rồi ảnh hưởng biến chứng tới các cơ quan khác như tim mạch.

    Cỗ máy cơ thể đã làm việc không biết mỏi mệt suốt nửa đời người nên mạch máu có thể bị tắc nghẽn do mỡ máu. Mà tắc ở đâu, cơ thể sẽ đau đớn, khó chịu ở đó.

    Đặc biệt là với những ai tuổi trẻ đã phí hoài sức khỏe của mình để chạy theo tiền bạc, danh vọng cho bản thân thì lúc này sức khỏe sa sút là điều dễ hiểu. Rồi khi tới vận mạng 49-53 để gọi là một cái số, đánh dấu thời điểm sức khỏe đã bị suy kiệt hoàn toàn.

    Về mặt tâm linh, từ tuổi 49 – 53 ứng vào con số 5 (là số ngũ hành, gồm sinh – lão – bệnh – tử – sinh). Nếu ai đó vượt qua được nghĩa là họ đã thay đổi nhịp sinh học để bước vào một chu kỳ phát triển mới trong đời.

    Trong Kinh điển Phật giáo không bàn đến và cũng không trực tiếp phủ định vấn đề phong thủy số mệnh như “tuổi hạn”. Mọi biểu hiện giàu – nghèo, thọ – yểu, rủi – may… ở đời này đều bị chi phối bởi 2 loại nghiệp lực do chính con người tạo ra.

    Nghiệp bản hữu: Là nghiệp do kiếp trước mình tạo ra những điều mình nhận ở đời này. Ví dụ như ta sinh ra trong nhà ai, làm anh em với ai,… cũng là nhờ nghiệp này.

    Nghiệp tân huân: Là nghiệp do chính mình tạo ra trong cuộc sống hiện tại thông qua việc làm (thân), lời nói (khẩu), suy nghĩ (ý). Xấu tốt đều do chính mình tạo ra và chịu trách nhiệm chứ không hoàn toàn do “tuổi hạn” quyết định”.

    Có thể nói, tuổi hạn cũng như 49 chưa qua 53 đã tới chỉ là quan niệm dân gian, bằng kinh nghiệm cuộc sống mà người ta đúc kết nên. Có thể đúng với đại đa số người này nhưng không đúng với một bộ phận người khác. Không nhất thiết vào “năm hạn” thì người ta không được làm việc lớn.

    Quan niệm về “tuổi hạn” và những tốt – xấu đi kèm thuộc về đức tin của mỗi người. Do đó, không thể ngăn cấm, xóa bỏ nó. Cái quan trọng là mỗi người cần nhận thức đầy đủ, tỉnh táo để không bị lừa gạt bởi những trò mê tín dị đoan. Khi cơ hội đến mà không nắm lấy rồi đổ cho “tuổi hạn” thì hoàn toàn sai lầm.

    Để có thể thoải mái về tâm lý hầu như mọi người thường làm lễ dâng sao giải hạn theo từng năm và điều này cũng giúp tâm lý được thoải mái và không còn lo lắng đến bệnh tật thì cơ thể sẽ khỏe mạnh hơn. Do vậy bản thân mỗi người chỉ cần chú ý tốt hơn về sức khoẻ cũng như lao động thay vì việc cầu khấn nghĩ ngợi. Dâng sao giải hạn cũng là hình thức giúp chúng ta ổn định và thoải mái hơn về tinh thần.

    Do vậy, ta chỉ cần chú ý tốt hơn về sức khoẻ cũng như lao động, thay vì việc cầu khấn nghĩ ngợi. Dâng sao giải hạn cũng là hình thức giúp chúng ta ổn định và thoải mái hơn về tinh thần như mọi người vẫn thường làm vậy.

  • Sự thật về quá khứ liên tục bị “vén màn”, chào tạm biệt Chu Thanh Huyền vợ cầu thủ lừng danh Quang Hải, hóa ra cũng chỉ là g;;;a’i qu;;án h;;át sao?

    Sự thật về quá khứ liên tục bị “vén màn”, chào tạm biệt Chu Thanh Huyền vợ cầu thủ lừng danh Quang Hải, hóa ra cũng chỉ là g;;;a’i qu;;án h;;át sao?

    Giữa loạt ồn ào với người chị thân thiết, bị tố quảng cáo lố, Chu Thanh Huyền giờ đây lại vướng vào những tin đồn đời tư nghiêm trọng hơn.

    Hậu ồn ào, Chu Thanh Huyền - vợ Quang Hải gắt gỏng "rồng mắc cạn cũng không ngang hàng với tép tôm", chuyện gì đây?
    Những ngày qua, Chu Thanh Huyền bị nhắc tên nhiều trên MXH vì những lùm xùm đời tư. Chuyện cũ chưa qua, chuyện mới lại ập đến. Trên một số diễn đàn chuyên bàn chuyện “bát quái” bỗng lan truyền tin đồn bà xã Quang Hải chưa tốt nghiệp cấp 3, từng làm việc ở quán karaoke. Những lời xì xào bàn tán ngày một nghiêm trọng khi thu hút lượng tương tác khủng.

    Dưới phần bình luận, nhiều dân mạng còn nhắc lại những bê bối đời tư của Quang Hải, cho rằng cặp đôi đều “thị phi như nhau”. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là những tin đồn vô căn cứ, thậm chí còn không có bất cứ hình ảnh, clip nào làm căn cứ.
    1742656619411.png
    Đáng chú ý, giữa thời điểm bị dư luận réo tên liên tục trong những lời đồn không hay, Chu Thanh Huyền lại im ắng lạ thường. Nàng WAG không lên tiếng phản bác, cũng không có bất cứ chia sẻ liên quan nào. Chuyện này bị cho là khác hẳn với tính cách của cô từ trước đến nay.

    Trước đó, khi bị dư luận công kích vì đưa con trai ra quảng cáo bất chấp, Chu Thanh Huyền nhanh chóng lên tiếng nhận lỗi và giải thích. Không lâu sau, cô nàng còn tung ghi âm bằng chứng người chị thân thiết một thời ngầm hãm hại mình. Chưa hết, bà xã Quang Hải còn lý giải nguồn cơn vụ “lỡ tay” đăng status bị cho là ví dân mạng như “chó mèo”, “tôm tép”.

    Theo dõi Facebook cá nhân của Chu Thanh Huyền, mới đây cô nàng còn vô tư đăng bài bán mỹ phẩm mà không quan tâm đến những thị phi bủa vây. Nàng WAG cũng không khóa bình luận hay có bất cứ phản ứng nào bị thả phẫn nộ khá nhiều.

    Chỉ vừa mới hôm qua (21/3), Chu Thanh Huyền bị người chị thân thiết đăng bài tố thái độ và cách cư xử thay đổi sau khi nổi tiếng. Đây cũng chính là người bị bà xã Quang Hải nghi ngờ đứng sau giật dây dìm sự nghiệp của mình.

    1742656696979.png
    Trong bài đăng, người chị của Chu Thanh Huyền tiết lộ cô phủ nhận sự giúp đỡ của mình, thường xuyên nợ tiền hàng 5-6 tỷ đồng, sau khi dừng hợp tác còn “trở mặt”. Hiện Chu Thanh Huyền vẫn chưa lên tiếng về bài đăng gây bão này.

  • Việt Nam chính thức sáp nhập còn 33 tỉnh thành tại Nghị quyết 245-NQ/TW gồm những địa phương nào? Danh sách

    Việt Nam chính thức sáp nhập còn 33 tỉnh thành tại Nghị quyết 245-NQ/TW gồm những địa phương nào? Danh sách

    Sáp nhập còn 33 tỉnh thành Việt Nam tại Nghị quyết 245-NQ/TW ngày 20/9/1975 gồm những địa phương nào? 

    Việt Nam hiện có 63 tỉnh, thành phố bao gồm 06 thành phố trực thuộc Trung ương và 57 tỉnh trên cả nước.

    Trước đây, nước ta đã nhiều lần thực hiện sắp xếp, cải tổ tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị qua các thời kỳ khác nhau để phù hợp với tình hình thực tiễn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

    Vừa qua, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ban Chỉ đạo Trung ương đã có những chỉ đạo, kế hoạch sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị (thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp).

    Vậy, trước đây, những địa phương nào đã sáp nhập còn 33 tỉnh thành tại Nghị quyết 245-NQ/TW ngày 20/9/1975?

    Ngày 20/9/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã có Nghị quyết 245- NQ/TW về việc bỏ khu, hợp tỉnh. Trong đó, cả nước sáp nhập còn 33 tỉnh thành như sau:

    (1) Cà-mau, Bạc-liêu và 2 huyện Vĩnh thuận An-biên của Rạch-giả (trừ 2 xã Đông-yên và Tây-yên).

    (2) Long-châu-hà, Rạch-giá và huyện Thốt-nốt của tỉnh Cần-thơ.

    (3) Cần-thơ, Sóc-trăng, Vĩnh-long, Trà-vinh.

    (4) Long-châu-tiền, Sa-đéc, Kiến-tường.

    (5) Mỹ-tho, Gò-công, Long-an, Bến-tre.

    (6) Tây-ninh, Bình-Phước-Long, Thủ-dầu-một (trừ 2 huyện Tân-uyên và Dĩ-an) và 2 huyện Củ-chi, Độc-lập.

    (7) Biên-hòa, Bà-rịa, Long-khánh, Bình-tuy và 3 huyện Định-quán, Tân-Uyên, Dĩ-an.

    (8) Lâm-đồng, Tuyên-đức, Bình-thuận, Ninh-thuận.

    (9) Phú-yên, Khánh-hòa.

    (10) Quảng-ngãi, Bình-định.

    (11) Tỉnh Đắc-lắc, thêm các huyện Cheo-reo, Đức-lập.

    (12) Công-tum, Gia-lai.

    (13) Quảng-nam, quảng-đà.

    (14) các tỉnh Quảng-trị, Thừa-thiên, Quảng-bình, khu vực Vinh-linh.

    (15) Nghệ-an, Hà-tĩnh.

    (16) Năm-hà, Ninh-bình.

    (17) Hà-tây, Hòa-bình.

    (18) Cao-bằng, Lạng-sơn.

    (19) Tuyên-quang, Hà-giang.

    (20) Sơn-la và 2 huyện Bắc-yên, Phù-yên của Nghĩa-lộ

    (21) Yên-bái, Lào-cay, Nghĩa-lộ.

    (8 tỉnh): Bắc-thái, Hải-hưng, Thanh-hóa, Thái-bình, Vĩnh-phú, Hà-bắc, Quảng-ninh, Lai-châu vẫn để nguyên, toàn quốc sẽ chia làm 29 tỉnh và 4 thành phố (Hà-nội, Sài-gòn, Hải-phòng, Đà-Lạt) trực thuộc Trung ương.

    Như vậy, theo Nghị quyết 245-NQ/TW năm 1975, nước ta sáp sáp nhập còn 33 tỉnh thành gồm 29 tỉnh và 4 thành phố trực thuộc Trung ương nêu trên.

    Quốc hội thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, xã trước ngày 30/6/2025?

    Ban Chỉ đạo Trung ương vừa ban hành Công văn 43-VC/BCĐ năm 2025 về Kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

    Tại Mục II Công văn 43-VC/BCĐ năm 2025 Ban Chỉ đạo Trung ương yêu cầu thực hiện một số nội dung nhiệm vụ triển khai thực hiện sau khi có nghị quyết, kết luận của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII. Trong đó, có nêu nội dung về thời gian thông qua nghị quyết sáp nhập tỉnh 2025 như sau:

    Những nội dung, nhiệm vụ triển khai thực hiện sau khi có nghị quyết, kết luận của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII

    1. Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương, cấp ủy trực thuộc Trung ương:

    – Đảng ủy Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo: Việc thực hiện các quy trình và sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (hoàn thành trước ngày 30/6/2025). Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã (hoàn thành trước ngày 30/6/2025); Quốc hội thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh (tổ chức của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) (hoàn thành trước ngày 30/6/2025). Thông qua các luật, nghị quyết có liên quan để triển khai chủ trương sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013, tiếp tục sắp xếp các đơn vị hành chính, xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp…

    Theo đó, theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã (hoàn thành trước 30/6/2025); Quốc hội thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 30/6/2025).

    Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã có Kết luận 127-KL/TW năm 2025 giao Đảng uỷ Chính phủ khẩn trương triển khai thực hiện, bảo đảm lộ trình sáp nhập tỉnh, xã 2025 cụ thể như sau:

    + Báo cáo Bộ Chính trị cho chủ trương trước khi xin ý kiến các cấp uỷ, tổ chức đảng chậm nhất ngày 09/3/2025.